Đề bài: Phân tích tác phẩm Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài

Bài làm:

Truyện “Vợ chồng A Phủ” được in trong tập truyện “Tây Bắc”. là kết qảu của chuyến thâm nhập thực tế lên Tây Bắc của tác giả Tô Hoài cùng bộ đội giải phóng vào năm 1952. Trong chuyến đi thực tế này Tô Hoài đã sống gần gũi, gắn bó nghĩa tình với đồng bào các dân tộc. Chích cuộc sống của đồng bào nơi đây đã khơi nguồn cảm hứng cho ông viết ba truyện ngắn cùng lúc đó là: “Cứu đất cứu mường”, “Mường Giơn” và “Vợ chồng A Phủ”.

“Vợ chồng A Phủ” là một truyện ngắn đậm chất thơ, ngôn ngữ và giọng văn giàu chất tạo hình và biểu cảm. Truyện ngắn cũng thể hiện tài năng của Tô Hoài trong việc trần thuật, đối thoại và miêu tả nội tâm nhân vật thành công.

Trong phần đầu của tác phẩm Mị là nhân vật trung tâm được nhà văn vận dụng và thể hiện nhiều nhất. Đoạn tác giả kể Mị sống ở Hồng Ngài chính là khoảnh thời gian đen tối nhất trong cuộc đời của Mị, Mị được tác giả miêu tả vốn là một rrong những cô gái đẹp nhất ở Hồng Ngài nhưng chưa kịp lớn lên mị đã phải gánh trên vai món nợ truyền kiếp hết đời này qua đời khác của chính gia đình mình, cha Mị không trả được thì đành nhượng lại món nợ ấy cho Mị. Món nợ ấy thuộc về nhà Thống li nên Thống lí bắt Mị về làm dâu để gạt nợ, từ đó mà Mị trở thành đứa con dâu hờ, một người làm không công cho nhà Thống lí Pa Tra. Nhưng sống trong cái cực khổ Mị cũng chai sạn với cảm giác ấy nhưng Mị không chịu khuất phục, đầu hàng trước số phận Mị đã vùng lên trong ”đêm tình mùa xuân” ấy cới chói cho A Phủ. Mị cứu thoát cho A Phủ cũng chính là giải thoát cho mình vì chỉnh có A Phủ mới dẫn đường cho Mị thoát khỏi nơi u tối này, mới có thể hướng tới làm cách mạng giải phóng. Có thể nới trong phần đầu của tác phẩm, tác giả Tô Hoài miêu tả rất thành công hình ảnh nhân vật Mị với những nét tính cách đạt đến độ đỉnh điểm và điển hình nhất về hình ảnh của số phận những người phụ nữ miền núi.

Xem thêm:  Nghị luận: Em hãy viết một bài văn nghị luận ngắn nêu suy nghĩ của mình về truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam qua câu tục ngữ: "Uống nước nhớ...

phan tich tac pham vo chong a phu cua nha van to hoai - Phân tích tác phẩm Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài

Phân tích tác phẩm Vợ chồng A Phủ

Xét về thân phận thì A Phủ khá giống Mị, A Phủ là một chàng trai nghèo cũng bị món nợ xô đẩy mà là kiếp nô lệ nhưng sơ với Mị thì A Phủ mang trong mình sự gan dạ và tính cách có phần lì lợm hơn Mị. Trước sự bất công, ngang trái A Phủ dũng cảm hành động của một con người dám đứng về lẽ phải, là một người yêu tự do, công bằng. A Phủ đáng bị thương A Sử trong cuộc chơi của những chàng trai, khi bắt về chịu tội nhưng A Phủ không hề khuất phục cái “phạt vạ” ấy vẫn nhẫn nhục, lì lợm chịu đòn. Đoạn thể hiện quyết tâm, lòng dũng cảm và khát khao hướng đến tự do của A Phủ được tác giả thể hiện rõ nhất là đoạn A Phue nắm tay Mị chạy trong đêm tối hướng về một vùng đất mới nơi có ánh sáng của tự do – Phiềng Sa. Có thể nói văn miêu tả Mị cởi chói cho A Phủ là đoạn văn thành công trong việc miêu tả tâm kí nội tâm thành công của tác giả Tô Hoài. Sau những “đêm tình mùa xuâ” sau những lần vùng lên mạnh mẽ nhưng lại bị dập tắt của Mị. tuy bị chà đạp nhưng ngọn lửa cháy trong Mị vẫn tồn tại, không nguội hẳn, tắt hẳn mà ngược lại nó vẫn cháy một cách âm ỉ trong Mị chờ ngày bùng lên mạnh mẽ hơn, quyết liệt hơn. Trước việc A Phủ bị đánh và bị trói đầu tiên Mị “dửng dưng” không quan tâm: “vẫn thản nhiên thổi lửa, hơ tay. Nếu A Phủ là cái xác chết đứng đấy, cũng thế thôi. Mị vẫn trở dậy, vẫn sưởi, chỉ biết chỉ còn đến ngọn lửa”. Thế nhưng, một đêm: “Mị lé mắt rông sang thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở, một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại”, Mị chở động lòng thương. Bởi Mị chợt nhớ lại đêm năm trước A Sử chói Mị: “nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, không biết lau đi được”. Lòng thương người của Mị xuất phát từ lòng thương cho chính bản thân mình, từ thương thân đến thương người rồi nhận ra rằng “bọn chúng thật độc ác”. Tâm lí Mị được tác giả miêu tả diễn biến và chuyển đổi rất nhanh, quá khứ trong Mị chợt ùa về, nỗi sợ trong Mị cũng chợt đến. Mị nghĩ nếu mình cởi chói cho A Phủ mà bị người nhà Thống lí phát hiện thì mình sẽ là người thay thế A Phủ chết khô trên cái cọc ấy mà không có ai quan tâm đến, nhưng lòng ham sống và tự do đã dẫn bước cho Mị cởi chói cho A Phủ và cùng A Phủ chạy chốn. Hành động của Mị được tác giả miêu tả rất tự nhiên, nó vừa phù hợp với tính cách của Mị vừa phù hợp với logic tâm trạng nhân vật Mị.

Xem thêm:  Từ truyện ngắn chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu, em có suy nghĩ gì về nạn bạo hành gia đình trong xã hội hiện nay? Từ đó liên hệ để có một...

Truyện “Vợ chồng A Phủ” của nhà văn Tô Hoài mạng đậm tính nhân văn và tinh thần nhân đạo sâu sắc, thể hiện sự cảm thông trước số phận của con người nghèo khổ mà bất hạnh. ở đây do tác giả sống gắn bó với đồng bào dân tộc miền núi nên hiểu rõ đời sống tâm lí của họ. Tác phẩm cũng đặt ra vấn đề về số phận con người- những con người được xếp dưới đáy cùng của xã hội, bị tước đoạt hết tài sải, bị bóc lột hết sức lao động và hơn hết là bị xúc phạn nặng nề về nhân phẩm. Giải quyết vấn đề về số phận con người Tô Hoài đã thức tỉnh họ bằng việc đưa họ hướng đến ánh sáng của cách mạng, ánh sáng của tự do.

Hằng

 

Bài viết liên quan

Xem thêm:  Anh (chị) hãy nêu vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của Lỗ Tấn